当前位置:首页 > Bóng đá > Nhân định, soi kèo Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
Triệu chứng bệnh mạch vành phổ biến nhất là đau thắt ngực, đầy bụng, buồn nôn, đổ mồ hôi, mệt mỏi và khó thở…
Nhưng một số ca không có các triệu chứng rõ ràng và điển hình là đau tức ngực như các bệnh liên quan tới tim khác.
Đôi khi điện tâm đồ tổng quát cũng không thấy hiện tượng thiếu máu cục bộ cơ tim. Do đó, bệnh mạch vành trở thành “kẻ giết người thầm lặng”. Nhiều bệnh nhân không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, dẫn đến nhồi máu cơ tim và đột tử.
Vì vậy, mọi người phải cảnh giác trước những căn bệnh tiềm ẩn liên quan tới tim mạch. Do lão hóa, cơ tim và các chức năng khác suy giảm, người trung niên và coa tuổi phải làm tốt công tác phòng ngừa.
Theo Aboluowang, bạn có thể áp dụng một số phương pháp để tự kiểm tra sức khỏe tim mạch của mình như chạy trên máy chạy bộ, leo cầu thang, nâng vật nặng… Nếu thấy đau tức ngực, khó thở sau khi thực hiện những động tác trên, bạn nên cẩn thận. Tốt nhất, bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra kịp thời.
Các yếu tố khiến trái tim sợ nhất
Trái tim rất nhạy cảm, cần chúng ta chăm sóc thường xuyên. Bạn nên tránh một số thứ nếu không muốn trái tim bị tổn thương, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Uống rượu quá mức
Uống quá nhiều các loại rượu bia trong thời gian dài dễ dẫn đến suy giảm sức co bóp cơ tim và tăng gánh nặng cho tim, từ đó gây hại cho tim, gây đau tức ngực, khó thở và các triệu chứng khó chịu khác.
Thích ăn thịt chế biến sẵn
Thịt xông khói, xúc xích… hầu hết được chế biến bằng cách hun khói, ướp muối. Nhà sản xuất sử dụng nhiều chất bảo quản khác nhau, ăn quá nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe tim mạch.
Thức khuya
Khi bạn thức khuya, tim không được nghỉ ngơi. Sau thời gian dài làm việc với cường độ cao, tim sẽ bị suy yếu vì quá tải. Mệt mỏi và thức khuya là yếu tố chính dẫn đến nhồi máu cơ tim.
Béo phì
Người càng béo thì áp lực lên tim càng lớn. Đồng thời, lượng mỡ thừa trong cơ thể cũng sẽ ngấm vào tim, phá hủy các mô và chức năng của tim, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim.
Sau một năm rưỡi đối mặt với khoản trả góp 729,98 USD hàng tháng (khoảng 17,5 triệu đồng), vợ chồng chủ xe vẫn còn khoản nợ phải trả tới gần 34.000 USD (tương đương hơn 815 triệu đồng) do mức lãi suất quá cao và họ gần như chưa trả được số lượng đáng kể tiền gốc ban đầu của chiếc xe.
Không những vậy, với nhu cầu sử dụng thường xuyên và chặng đường di chuyển tới nơi làm việc khá đáng kể, chiếc xe dù chỉ mới vận hành khoảng hơn một năm nhưng đã có số ODO lên tới 41.000km. Điều này khiến chủ xe cũng phải bỏ ra chi phí 960 USD mỗi tháng (tương đương 23 triệu đồng) cho chi phí nhiên liệu tiêu hao và bảo trì, bảo dưỡng.
Tổng cộng, theo chia sẻ của người đàn ông chủ nhân chiếc Ford Mustang GT, anh phải bỏ ra tới 1.689 USD mỗi tháng (khoảng hơn 40 triệu đồng) để duy trì vận hành chiếc ô tô của mình trong khi vẫn còn khoản nợ trả góp lên tới 34.000 USD cần phải trả. Với khoản chi phí khổng lồ này, có lẽ người đàn ông này sẽ phải bán lại chiếc xế cưng vì không đủ khả năng gồng gánh khoản chi phí khủng hàng tháng.
Việc phải cân nhắc một cách kỹ càng về tài chính cá nhân và nhu cầu sử dụng trước khi mua ô tô là điều đặc biệt quan trọng trong thời đại ngày nay để bản thân không bị mắc vào các bẫy nợ tài chính nghiêm trọng.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
" alt="Chủ xe Ford Mustang GT “kêu trời” vì chi phí nuôi ô tô quá đắt đỏ"/>Chủ xe Ford Mustang GT “kêu trời” vì chi phí nuôi ô tô quá đắt đỏ
Chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ Nupur Krishnan cho biết: "Thanh long mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vitamin C trong quả giúp cải thiện khả năng miễn dịch của tế bào và ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết; tăng cường sức khỏe xương khớp cũng như làm gia tăng lượng hemoglobin (giúp ngăn ngừa sự nguy hiểm của các gốc tự do).
Loại quả này cũng giàu các chất chống oxy hoá, các dưỡng chất thực vật, chất lycopene, chất xơ, hàm lượng phốt pho và sắt cao".
Nước ép từ quả và lá đu đủ được coi là một trong những dược thiện cho bệnh sốt xuất huyết.
Bác sĩ Krishnan giải thích: "Lá đu đủ chứa nhiều enzyme như chymopapin và papain giúp phục hồi trở lại số lượng tiểu cầu, cải thiện chức năng gan và sửa chữa tổn thương gan do sốt xuất huyết gây nên. Từ đó giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi". Lưu ý dùng lá non của cây đu đủ có quả.
Điều quan trọng nữa là chế độ ăn trong và sau khi mắc bệnh. Ngay cả khi đã hồi phục, bệnh nhân cần ăn chế độ giàu đạm để khôi phục tất cả các nguồn vitamin, chất khoáng, protein và chất béo trong cơ thể.
Chế độ ăn nhiều cá, trứng và các sản phẩm sữa giúp bệnh nhân có sức đề kháng chống lại virus. Người bị sốt xuất huyết nên uống nhiều chất lỏng trong ngày.
Ngoài việc uống nhiều nước, cần tăng cường uống nước ép trái cây, nước dừa, nước cam tươi chứa nhiều vitamin và năng lượng giúp cơ thể nhanh chóng thải các chất độc qua hệ bài tiết, cải thiện quá trình tiêu hóa và hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Chế độ ăn nhiều rau xanh cũng giúp cơ thể chống lại virút.
Vì áp lực chống dịch quá lớn, quá mệt mỏi, một cán bộ chống dịch và một trạm trưởng trạm y tế tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã xin nghỉ việc.
" alt="Sốt xuất huyết: Nên dùng thanh long, lá đu đủ"/>Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Như đã nêu, mã vùng điện thoại cố định được chuyển về hết đầu số 02x. Trước đây, mã vùng điện thoại cố định ở Lai Châu là 0231, nay sử dụng mã vùng 0213.
Số điện thoại cố định Lai Châu có dạng 0213xxxx.xxxx, trong đó 7 số cuối là thuê bao cố định của khách hàng.
Để chuyển đổi đồng loạt các đầu số này trong danh bạ smartphone, người dùng có thể cài ứng dụng hỗ trợ từ kho nền tảng Android và nền tảng iOS.
Tất nhiên nếu gọi điện thoại cố định trong cùng tỉnh thành thì người dùng không cần bấm mã vùng.
H.A.H
Hiện nay, mã vùng điện thoại cố định đã được chuyển hết về đầu số 02x. Nếu cần hãy tham khảo lại bảng mã vùng điện thoại các tỉnh thành xếp theo vần alphabet.
" alt="Mã vùng điện thoại cố định của Lai Châu là bao nhiêu?"/>Với Gpay, đây là một trong những thành viên mới nhất của hệ sinh thái số Việt Nam. Công ty này được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán từ tháng 4/2020. Theo giấy phép này, các dịch vụ mà Gpay được cấp phép gồm cổng thanh toán điện tử, hỗ trợ thu hộ, chi hộ và ví điện tử.
Chia sẻ tại lễ công bố, ông Phùng Anh Tú - TGĐ tập đoàn G-Group cho biết, KB Financial Group và G-Group sẽ thành lập liên doanh KB Fina chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính trực tuyến dựa trên nền tảng công nghệ. Đây là mô hình đang rất thành công tại các thị trường như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia.
Khoản đầu tư của KB Financial Group sẽ được sử dụng vào việc tăng trưởng người dùng Gpay dựa trên hệ sinh thái sẵn có. Đồng thời, Gpay sẽ tập trung phát triển giải pháp công nghệ chiến lược là nền tảng dịch vụ tài chính trên thiết bị di động.
![]() |
Ông Nguyễn Thuần Chất - TGĐ Công ty CP Thanh toán G (ví điện tử Gpay). Ảnh: Trọng Đạt |
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các doanh nghiệp công nghệ số hiện nay đang đóng vai trò định nghĩa lại tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế. Với tài chính, ngân hàng, lĩnh vực này đang được định nghĩa lại bởi các doanh nghiệp Fintech (công ty công nghệ tài chính).
Nếu như trước đây, các doanh nghiệp Fintech được biết đến như những kẻ thách thức, đe dọa sự tồn tại của các ngân hàng truyền thống thì nay, sự kết hơp giữa hai đối tượng này theo một mô hình phù hợp có thể tạo nên đột phá. Kết quả của điều này mang lại tập khách hàng mới và tạo ra những giá trị mới cho tập khách hàng cũ.
![]() |
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, việc Gpay nhận vốn đầu tư từ tập đoàn tài chính lớn nhất Hàn Quốc cho thấy tiềm năng rất lớn của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Thực tế cho thấy, đã có nhiều minh chứng cho sự kết hợp thành công giữa các doanh nghiệp Fintech và ngân hàng. Lấy ví dụ về trường hợp của Kenya, ông Đường cho biết, vào khoảng năm 2005, hơn 70% người dân Kenya chưa có tài khoản ngân hàng và không có khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính. Tuy nhiên đến nay, 100% dân số Kenya đã được tiếp cận với dịch vụ này.
Ngân hàng thương mại Kenya đã tăng số khách hàng của mình từ 2 triệu lên thành 8 triệu người chỉ trong 2 năm. Ngân hàng 124 năm tuổi này mất 122 năm để có 2 triệu khách hàng nhưng chỉ mất 2 năm để có 6 triệu khách hàng tiếp theo nhờ việc ứng dụng Fintech, ông Đường nói.
Theo vị đại diện Cục Tin học hóa, sự phát triển của các công ty Fintech, trong đó có Gpay sẽ đẩy nhanh hơn nữa quá trình phổ cập tài chính tại Việt Nam.
Việc Gpay ra mắt liên doanh KB Fina với tập đoàn tài chính KB cũng là minh chứng cho năng lực của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, khẳng định các Fintech trong nước hoàn toàn có thể sánh vai với những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
Trọng Đạt
" alt="Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc"/>Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc
Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.
Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.
Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.
Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
" alt="Chuyển đổi số và kinh tế số"/>